Triệu chứng bệnh phong tê thấp đôi khi khó chẩn đoán chính xác vì sẽ bị nhầm lẫn với một số bệnh lý khác. Bên cạnh đó, bệnh thường có những giai đoạn cấp tính và giai đoạn ổn định.
Tùy vào từng giai đoạn, tùy vào các tổn thương ở cơ quan nào mà có những tên gọi như: thấp khớp cấp; thấp khớp tái phát; thấp tim cấp; thấp tim tái phát; thấp tim tiến triển; di chứng van tim hậu thấp…
Phong tê thấp và một chứng bệnh về viêm khớp xương, viêm dây thần kinh. Bệnh được đánh giá là nguy hiểm bởi gây ra tổn thương ở nhiều cơ quan trong cơ thể như ở cột sống, các khớp xương, hệ thần kinh, tim, các tổ chức dưới da… và theo thống kê, sau khi bệnh khởi phát 10 năm, có khoảng 10 – 15% bệnh nhân bị tàn phế.
Y học cổ truyền chữa bệnh phong tê thấp ra nhiều thể, thường hay gặp nhất là: thể phong thấp, thể hàn thấp và thể tê thấp. Tùy vào thể bệnh mà đông y lại có những triệu chứng và căn nguyên sinh bệnh khác nhau, theo đó cũng có những bài thuốc điều trị khác nhau.
Một số triệu chứng dễ nhận thấy nhất của bệnh phong tê thấp như sau:
Cứng, đau nhức và sưng ở các đầu khớp xương: khớp xương tay, đầu gối, xương chậu, vai đặc biệt nhất là trên xương sống
Các khớp và thân thể đau nhức, cơn đau thường chạy từ khớp này sang khớp kia; các khớp khó cử động; có thể sốt, người mệt mỏi, chỉ muốn nằm, mạch phù.
Bệnh phong tê thấp làm rối loạn tự miễn có thể gây khô mắt, mũi, miệng và cổ họng.
Xuất hiện dưới da những cục u cứng ở chỗ khớp bị đau. những cục u cứng này thường xuất hiện phía sau khuỷu tay, đôi khi xuất hiện cả trong mắt.
Không thể cử động các khớp, bắp thịt nơi chỗ khớp đau bị yếu đi. Các khớp có thể bị biến dạng theo thời gian
[img]https://2.bp.blogspot.com/-VvZSWxGeCus/W6XETvErziI/AAAAAAAAAwc/jFVAuW_DSGM8QHVHwqD4zFxawmoNwvd5wCKgBGAs/s320/viem-khop-dang-thap1.jpeg[/img]
Thuốc đặc trị bênh xương khớp:
Thành phần: Tơ hồng xanh, gối hạc, phòng phong, dây đau xương, xuyên quy, vương cốt đằng, ngưu tất, đỗ trọng, cẩu tích, hy thiêm, độc hoạt, thạch cao, chi mẫu,… và một số thảo dược quý khác.
Công dụng: Khu phong, tán hàn, trừ thấp, giảm đau, sơ thông kinh lạc,… đặc trị các bệnh xương khớp như: thoái hóa khớp, viêm khớp, viêm đa khớp dạng thấp, thoát vị đĩa đệm, gai cột sống…
Thể phong thấp: Các khớp xương và thân thể đau nhức. Đau thường chạy từ khớp này sang khớp kia, khó cử động các khớp, cơ thể phát sốt, toàn thân mệt mỏi, thích nằm, mạch phù.
Thể hàn thấp: Đau xảy ra ở một khớp hoặc nhiều khớp; đau cố định, không chạy như phong thấp; càng bị lạnh càng đau, đau nhiều về đêm. Khó co duỗi các khớp; chân tay lạnh, da lạnh; rêu lưỡi trắng, mạch khẩn, đại tiện thường lỏng…
Thể tê thấp: Đau nhức nặng nề, da thịt tê bì; đi lại chậm chạp khó khăn, cơn đau dai dẳng, nhận biết cảm giác bị giảm. Trường hợp bệnh nặng có thể bị tê liệt một bên cơ thể, mạch nhu hoãn.
Phép trị phong tê thấp theo đó cần khu phong tán hàn, trừ thấp, thông kinh hoạt lạc, trừ khử ứ trệ, cường gân, chỉ thông,… nhằm cắt các cơn đau, giúp xương khớp chắc khỏe và phòng chống bệnh tái phát.
Hy vọng những chia sẽ của bác sĩ sẽ giúp bạn có những kiến thức để bảo vệ sức khỏe của mình và gia đình được tốt hơn. Chúc bạn luôn vui vẻ và mạnh khỏe.
http://hoi-chung-dau-xo-co.blogspot.com/2018/09/so-sanh-thay-khop-hang-ban-phan-va-toan-phan.html
https://cong-cot-song.blogspot.com/2018/09/chua-dau-day-than-kinh-toa-bang-thuoc-nam.html