Lệch đĩa đệm

  -  
Hiện nay, cuộc sống ngày càng phụ thuộc vào máy móc. Số lượng người lao động làm việc cùng máy tính chiếm một phần khá lớn. Việc ngồi hàng giờ trước máy tính ảnh hưởng rất nhiều tới hệ xương khớp. Sức ép từ cơ thể dồn ép là nguyên nhân gây bệnh. Điều này đang là nguyên nhân làm cho tình trạng người bị lệch đĩa đệm.

Nguyên nhân gây lệch đĩa đệm

Tuổi tác là một trong các nguyên nhân quan trọng gây hiện tượng lệch đĩa đệm. Tuổi tác đến với bạn, bạn không có cách nào từ chối.

Tuổi tác càng cao, tỷ lệ mắc bệnh lệch đĩa đệm càng lớn. Cơ thể gặp khó khăn trong vấn đề tổng hợp chất, trong đó có các thành phần tạo nên đĩa đệm. Lệch đĩa đệm dẫn tới sự thay đổi của cơ, xương, khớp cốt tủy. Từ đó, là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh ly khác: đau thần kinh tọa, đau dây thần kinh lưng, đau lưng,…

Chấn thương luôn là một trong các nguyên nhân chính gây bệnh xương khớp. Chấn thương càng nghiêm trọng, hệ quả ảnh hưởng tới hệ xương khớp càng lớn.

Do đó, khi bị chấn thương trong quá trình sinh hoạt, lao động, người bệnh cần được xử trí cẩn thận.

Sinh hoạt không đúng

[img]https://3.bp.blogspot.com/-lmP6VRv1LVE/WvlcQqn0N7I/AAAAAAAAAuA/XpFWf9d71tMCQBlRZbXBbSL_lyI7FsV9gCLcBGAs/s320/thoat-vi-dia-dem-3.jpg[/img]

Triệu chứng lệch đĩa đệm biểu hiện khá đa dạng. Đồng thời , triệu chứng bệnh rất dễ nhầm lẫn với với các bệnh thường gặp.

Đau lưng

Đây là triệu chứng điển hình của lệch đĩa đệm. Khoảng 91% người bệnh lệch đĩa đệm xuất hiện triệu chứng này.

Đau thần kinh tọa

Đây cũng là triệu chứng điểm hình. Bởi 97% người bệnh lệch đĩa đệm có biểu hiện này. Đau thần kinh tọa có thể lan tỏa lưng dưới, phía sau đùi, bắp chân ngoài và chân.

Biểu hiện khác

Bên cạnh các biểu hiện đặc trưng, lệch đĩa đệm còn có biểu hiện khác: ảnh hưởng tới đại tiểu tiện, làm cho cơ bắp chân bị teo,….

Cách hỗ trợ chữa, hỗ trợ điều trị lệch đĩa đệm

Lệch đĩa đệm là một trong các bệnh về xương khớp. Do đó, các biện pháp hỗ trợ điều trị bệnh gần tương tự như hỗ trợ điều trị thoát vị đĩa đệm. Tuy nhiên, phương pháp hỗ trợ điều trị, liều lượng thuốc hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào tình trạng bệnh cụ thể của từng người. Do đó, bạn cần thăm khám trực tiếp tại bệnh viện để được bác sĩ chuyên khoa kê đơn.

Hy vọng bài viết có thể cung cấp thêm cho bạn đọc những thông tin bổ ích, chúc bạn có thêm sức khỏe và nhiểu niềm vui trong cuộc sống.

https://chuaxuongkhophcm.blogspot.com/2018/05/uong-nuoc-nghe-buoi-sang-tot-cho-xuong.html
https://giamdauxuongkhop389.blogspot.com/2018/05/benh-ly-ve-day-chang-vang.html